Tìm kiếm: bán đảo Triều Tiên
DNVN - Căn cứ không quân bí mật của Không quân Iran đã phải hứng chịu các cuộc không kích.
DNVN - Ngày nay, Hoa Kỳ chưa sẵn sàng từ bỏ hoàn toàn việc sử dụng mìn sát thương. Tuyên bố này được đưa ra bởi đại diện Lầu Năm Góc Mike Howard.
Vụ phóng tên lửa ngày 25/3 cho thấy, kho vũ khí quân sự ngày càng gia tăng của Triều Tiên đang tạo ra mối đe dọa đáng kể đối với Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ.
Đóng hàng không mẫu hạm, Hải quân Hàn Quốc kỳ vọng có thể độc lập thực hiện các chiến dịch hải quân trong việc chống lại các “mối đe dọa không tên” hiện tại và trong tương lai mà không cần sự hỗ trợ đường không từ đất liền.
Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các chiến hạm của Mỹ đã được “hồi sinh” hết lần này đến lần khác, để làm một điều mà chỉ các chiến hạm mới có thể làm.
Nga và Mỹ đã chính gia hạn thêm 5 năm Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới, Nga gọi là START 3), vốn chính thức hết hạn ngày 5/2/2021.
Bloomberg đăng tải, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố, đất nước của ông phải không ngừng củng cố năng lực phòng thủ chống lại mối đe doạ từ Mỹ.
Nhật Bản và Hàn Quốc đã điều các máy bay chiến đấu để theo dõi máy bay ném bom của Nga và Trung Quốc khi đang tuần tra chung trên Tây Thái Bình Dương.
Theo thông tin từ Lầu Năm Góc, Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) đã thử nghiệm thành công khả năng phối hợp chiến đấu giữa 2 tổ hợp tên lửa phòng không-phòng thủ tên lửa PAC-3 Patriot và THAAD. Trong vụ thử nghiệm, hệ thống radar của THAAD đã phát hiện và chỉ thị mục tiêu gia lập để tổ hợp PAC-3 phóng đạn tiêu diệt.
Thực hiện Đề án cải cách từ tháng 11/2005, đến nay, quân đội Hàn Quốc đang dần tiến tới mục tiêu có cơ cấu hợp lý, tinh nhuệ, hiệu quả, trang bị hiện đại, khả năng chiến đấu cao.
Triều Tiên được cho là đã dàn trận với hàng nghìn quả đạn pháo phản lực hướng về phía Hàn Quốc. Trong thời chiến, chúng có thể tạo ra sức công phá lớn đối với quân đội Hàn Quốc — và thậm chí cả thủ đô Seoul với hàng triệu cư dân.
Căn cứ không quân Eielson ở Alaska được coi là điểm tựa chiến lược quan trọng của Mỹ để tăng cường hoạt động răn đe ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương và Bắc Cực.
Thanh kiếm Nhân từ dùng trong lễ đăng quang vua Anh, thanh gươm của Hoàng đế La Mã Charlemagne, hay kiếm của vị tướng Napoléon Bonaparte... là những báu vật còn tồn tại đến ngày nay.
DNVN - Những căng thẳng giữa Mỹ và Triều Tiên lại quay trở về thời kỳ tương đương với thời điểm nhiều năm trước.
Các nhà sinh vật học trên khắp thế giới loan báo về những loài ếch và cóc đột ngột biến mất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo